Đòn bẩy tài chính
Các nhà doanh nghiệp thường rất sử dụng đòn bẩy kinh tế để áp vào doanh nghiệp của mình bởi các nhà đầu tư có thể dễ dàng xoay sở nguồn vốn một cách dễ dàng đó là vay vốn để kinh doanh bù đắp vào những khoảng thiếu hụt của công ty với mục đích cuối cùng là nhằm duy trì sự sống còn của doanh nghiệp.
Đòn bẩy tài chính là mức độ dùng để vay vốn trong tổng nguồn vốn của các nhà doanh nghiệp nhằm kì vọng làm tăng lợi nhuận cho vốn chủ sở hữu( ROE) hay thu nhập trên một cổ phần thường gọi là EPS
Mặc khác: Đòn bẩy tài chính còn được hiểu là một sự kết hợp cuả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.Các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn so với vốn chủ sở hữu thì đòn bẩy tài chính công ty đó sẽ rất cao và có nhiều triển vọng.
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đói với nền kinh tế
Các doanh nhiệp không vay vốn thì không có đòn bẩy kinh tế nhưng doanh nghiệp đó phải có một nguồn vốn cực ổn định mới không bị áp lực về vốn
Tóm lại, mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính phụ thuộc vào mức độ vay vốn ,mức độ sinh lời và thuế thay đổi 1% thì hệ số sinh lời sẽ là bao nhiêu ta sẽ áp dụng công thức dưới đây:
Tỷ lệ thay đổi của ROE = Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính x Tỷ lệ thay đổi của EBIT
Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng đòn bẩy tài chính? Trong thời buổi dịch bệnh covid 19 có nên sử dụng đòn bẩy tài chính không?
-Đòn bẩy kinh tế còn là lá chắn thuế. Bởi khoản tiền lãi vay phải trả được coi là khoản chi phí hợp lý và được tính trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Giúp số tiền thuế doanh nghiệp phải nộp ít đi, làm gia tăng lợi nhuận.
-Trong thời buổi dịch bệnh khó khăn các nhà doanh nghiệp nên sử dụng đòn bẩy kinh tế để công ty có nguồn tài chính ổn định trang trải qua mùa dịch .Nhưng. chủ sở hữu phải thực sự khôn ngoan trong viêc lựa chọn vốn đầu tư sở hữu với lãi cao sẽ àm cho việc chi trả lãi khó khoăn và gây ảnh hưởng rất lớn đén nguồn thu nhập của doanh nghiệp.
Xem thêm:http://bo.com.vn/